Lợi ích doanh nghiệp nhận được khi đạt chứng nhận ISO 20000
Chứng nhận ISO 20000 là tiêu chuẩn quốc tế dành riêng cho hệ thống quản lý dịch vụ công nghệ thông tin. Nhằm quản lý dịch vụ và giúp cho các nhà cung cấp dịch vụ CNTT có thể xác định được cách nào để nâng cao được chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp được cho khách hàng.
Chứng nhận ISO 20000 -1:2018 có gì thay đổi?
+ Các thuật ngữ và định nghĩa của chứng nhận ISO 20000
+ Thuật ngữ “nhóm nội bộ" đã được thay đổi thành “nhà cung cấp nội bộ”, thuật ngữ “nhà cung cấp" được thay đổi trở thành “nhà cung cấp bên ngoài"
+ Về định nghĩa “bảo mật thông tin" được thay đổi để phù hợp với định nghĩa của chứng nhận ISO 27000, sau đó thì thuật ngữ “tính khả dụng" đã được thay đổi thành “tính khả dụng của dịch vụ"
+ Một vài thuật ngữ mới của chứng nhận ISO 20000 được thêm vào cho “nội dung", “cơ quan quản lý", về “danh mục dịch vụ", về “mục tiêu mức dịch vụ", “người dùng" và “giá trị".
+ Ba thuật ngữ đã bị xóa là: “đường cơ sở cấu hình", về “cơ sở dữ liệu quản lý cấu hình" và về “hành động phòng ngừa"
+ Và các định nghĩa đã được cập nhật
Lợi ích doanh nghiệp nhận được khi đạt ISO 20000 là gì?
+ Tiêu chuẩn ISO 20000 giúp đảm bảo rằng các dịch vụ được quản lý được tích hợp và phù hợp với chiến lược kinh doanh của tổ chức bạn. Trọng tâm chiến lược này sẽ giúp tối ưu hóa hiệu suất của hệ thống quản lý dịch vụ (SMS), giúp hệ thống này hiệu quả hơn để phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
+ Theo dõi xu hướng thay đổi trong dịch vụ quản lý.
+ Tài liệu ít mang tính quy định hơn
+ Giảm bớt các yêu cầu về tài liệu và quy trình, giúp mang lại sự linh hoạt cao hơn, giúp áp dụng dễ dàng hơn cho bất kỳ hệ thống quản lý dịch vụ nào.
+ Cho phép tích hợp về hệ thống quản lý khác như ISO 9001, ISO 27001,…
+ Áp dụng cấu trúc cấp cao mới với tất cả những tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO mới, giúp cho việc thực hiện quản lý tích hợp hệ thống trở nên dễ dàng hơn nhiều.
+ Giúp tổ chức chứng minh được độ tin cậy và chất lượng dịch vụ cao có lợi thế trong việc tiếp cận thị trường trong nước và quốc tế.
+ Chứng nhận ISO/IEC 20000-1:2018 đảm bảo tổ chức có thể cung cấp các dịch vụ hiệu quả.
Chứng nhận ISO 20000 và ITIL khác biệt ở đâu?
Sự khác biệt cơ bản của chứng nhận ISO 20000 và ITIL (Thư viện cơ sở hà tầng CNTT) là do tiêu chuẩn ISO 20000 cung cấp cho bạn những phương pháp luận và khuôn khổ (nghĩa là cung cấp những phần để tạo ra các trò chơi ghép hình ITSM), trong khi ITIL cung cấp cho bạn chi tiết (là các phương pháp hay nhất ) về cách quản lý và mọi quy trình với CNTT trong tổ chức bạn (nghĩa là ghép các trò chơi với nhau).
Một cách hay để nghĩ về tiêu chuẩn ISO 20000 cho biết bạn cần phải làm gì, trong khi ITIL cho bạn biết về cách thức thực hiện.
Chứng nhận ISO 20000 không hoạt động một cách hoàn toàn riêng biệt mà có thể triển khai độc lập với ITIL, nhưng chúng hoạt động rất tốt với nhau.
ITIL là một khuôn khổ thực tiễn về phương pháp hay nhất tập trung vào điều chỉnh về dịch vụ CNTT của bạn với những nhu cầu rộng lớn với doanh nghiệp bạn.
Chứng nhận ISO 20000 là bằng chứng cho thấy rằng doanh nghiện luôn chú trọng việc bảo mật thông tin và cải tiến liên tục để giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận hành.
Trên đây là những thông tin về Lợi ích doanh nghiệp nhận được khi đạt chứng nhận ISO 20000.
Viện Chất lượng ISSQ luôn sẵn sàng đồng hành cùng Công ty trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Vui lòng liên hệ đến hotline: 0981851111 hoặc vienchatluong@issq.org.vn | tcvn@issq.org.vn chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ quý khách hàng!.
Ngày đăng: 11/01/2024
Tin liên quan
- Tiêu chuẩn SA 8000 nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trường quốc tế
- Đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp với tiêu chuẩn ISO 45001
- Viện Chất lượng ISSQ thông báo tuyển dụng
- Doanh nghiệp nâng cao uy tín, thúc đẩy phát triển bền vững với tiêu chuẩn ISO 14001
- Cải cách hành chính hiệu quả với hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2015
- Bộ Quốc phòng tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, cải cách hành chính, chuyển đổi số và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia ISO 9001:2015
- SA 8000 và ISO 26000 : Tiêu chuẩn về nơi làm việc được chấp nhận toàn cầu
- Doanh nghiệp cần có định hướng chiến lược trong chuyển đổi số
- Sự cần thiết xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc gia về hệ thống pin lưu trữ năng lượng
- ISO 29001 – công cụ đắc lực quản lý rủi ro trong ngành công nghiệp dầu mỏ
- Vì sao Doanh nghiệp nên áp dụng tiêu chuẩn ISO 27001- Hệ thống Quản lý An toàn Thông tin
- Tiêu chuẩn ISO 45001 góp phần quản lý hiệu quả sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
- Tiêu chuẩn ISO 22301 giúp duy trì hệ thống quản lý kinh doanh liên tục và phát triển
- Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ áp dụng tiêu chuẩn FSSC 22000
- Tiêu chuẩn ISO 22000 đưa ra các yêu cầu toàn diện về an toàn thực phẩm
- Nâng cao năng lực kỹ thuật và quản lý phòng thử nghiệm
- Doanh nghiệp miền núi đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn đo lường chất lượng góp phần thúc đẩy năng suất
- Tiêu chuẩn ISO 45001 góp phần quản lý hiệu quả sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
- Tiêu chuẩn chất lượng - 'lá chắn' bảo vệ người tiêu dùng trước vấn nạn hàng giả
- Tiêu chuẩn ISO khẳng định giá trị toàn cầu